Cách tính độ dốc của đường mức (2024)

Các công trình xây dựng như nhà ở, xí nghiệp, nhà máy, thông thường sẽ được thiết kế mái. Để làm được mái sao cho phù hợp với công trình nhất, các kỹ sư sẽ dựa vào cách tính phần trăm độ dốc để tính được độ dốc của mái. Để công trình có thể thoát nước nhanh hay không phần lớn là dựa vào mái vì thế mà tính chính xác độ dốc mái mái là vô cùng quan trọng. Hãy cùng BẤT ĐỘNG SẢN EXPRESS tìm hiểu ngay về cách tính phần trăm độ dốc nhé!

Show

  • Độ dốc mái là gì?
  • Cách đo độ dốc mái tôn
  • Độ dốc i và độ dốc m, độ dốc nhanh ứng dụng thực tế
  • Công thức tính độ dốc i và độ dốc m
  • Cách tính độ dốc nhanh ứng dụng thực tế
  • Độ dốc lý tưởng của một số loại mái
  • Lưu ý khi tính độ dốc mái
  • Video liên quan

Độ dốc mái là gì?

Độ dốc của mái là độ nghiêng của mái theo tỷ lệ nhất định sao cho phù hợp với kết cấu của công trình. Độ dốc của mái được tạo ra để giúp thoát nước, tránh ứ đọng nước trên mái gây nên tình trạng thấm dột.

Mỗi một chất liệu mái đều có độ dốc khác nhau, mái có độ dốc càng lớn thì khả năng thoát nước càng nhanh. Tuy nhiên độ dốc lớn đồng nghĩ sẽ phải dùng nhiều nguyên vật liệu.

Độ dốc của mái phụ thuộc phần lớn vào kích thước của ngôi nhà. Ngoài ra còn phụ thuộc vào chất liệu sử dụng để làm mái.

Phần trăm độ dốc mái lý tưởng là ít nhất 10%.

Tỷ lệ phần trăm độ dốc mái có thể thay đổi được tùy theo từng thiết kế công trình cho phù hợp, nhưng về cơ bản thì phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật về độ dốc mái, sao cho việc thoát nước đạt hiệu quả nhanh nhất.

Cách đo độ dốc mái tôn

Cách đo độ dốc của mái tôn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: lượng mưa tại mưa tại khu vực, loại tôn mà bạn sử dụng để lợp mái (loại tôn 5 sóng, tôn 11 sóng, sóng cao hay sóng thấp). Tính thẩm mỹ của kiến trúc xây dựng. Chiều dài của mái cần đảm bảo cho quá trình thoát nước được dễ dàng hơn. Và điều quan trọng cũng dựa vào kinh phí của chủ nhà. Bởi mái càng dốc sẽ càng tốn vật liệu hơn.

Cách tính độ dốc của đường mức (1)

Cách đo độ dốc mái tôn

Độ dốc i và độ dốc m, độ dốc nhanh ứng dụng thực tế

Công thức tính độ dốc i và độ dốc m

- Độ dốc mái là tỷ số giữa chiều cao / chiều dài được tính bằng công thức:

i = m × 100% = (H/L) × 100%

( Độ dốc = hệ số mái x 100%) hay bằng (Chiều cao mái : chiều dài) x 100)

Trong đó:

i là độ dốc mái

H là chiều cao mái.

L là chiều dài của mái.

m là hệ số độ dốc mái m= H/L = tan α.

- Ngoài công thức được ghi trên hình thì độ dốc m thường được các bác thợ nề tính theo phương pháp truyền thống là: m = H/2L.

- Ví dụ: Nếu khẩu độ mái nhà bạn rộng 8m và chiều cao lên đỉnh mái là 3m thì độ dốc I%= 3/4×100%=75%

Cách tính độ dốc của đường mức (2)

Công thức tính độ dốc

Cách tính độ dốc nhanh ứng dụng thực tế

- Độ dốc 100% có góc dốc 45 độ khi chiều cao H bằng với chiều dài L.

Góc dốc (α) được được tính bằng công thức:

α = arctan (H / L) / 3.14×180

- Ví dụ: Lợp mái tôn có độ dốc từ 10-20%

Giả sử nếu nhà bạn lợp tôn với độ dốc là 12 độ, chiều dài của phần mái là 10 mét. Chúng ta cần tính độ cao H là bao nhiêu? Các bạn áp dụng công thức trên ta sẽ có như sau:

H = Tag 12 độ x 10 = 0.21255656×10 = 2.12556 mét

Cách tính độ dốc của đường mức (3)

Độ dốc i

Độ dốc lý tưởng của một số loại mái

Thông thường độ dốc hợp lý của một số loại mái sẽ có tiêu chuẩn như sau:

- Với mái ngói âm dương, độ dốc sẽ vào khoảng 40%, tương đương với góc dốc là 25 độ.

- Với mái ngói dẹt, ngói ta, ngói vảy rồng, ngói mũi,... góc dốc sẽ từ 35 đến 60 độ.

- Với mái bằng tôn sẽ có độ dốc thấp hơn mái làm bằng ngói.

Lưu ý khi tính độ dốc mái

- Kiểm tra xem lợp bằng nguyên liệu gì, lợp bằng tôn hay mái ngói. Dù lợp bằng mái tôn hay bằng mái ngói sẽ đều tạo ra những sóng trên mái nhà, công trình, nhà xưởng,... Để giảm độ dốc của mái, người ta thường tạo ra những sóng to, giúp dễ dàng thoát nước trong quá trình sử dụng.

- Với mái có chiều cao bé hơn 2,4m, cần phải gia cố phần mái sao cho chắc chắn, để nước có thể thoát ra nhanh nhất. Với mái có chiều cao lớn hơn 2,4m thì phải bố trí thêm ống hoặc máng thoát nước riêng.

- Khi tính độ dốc mái làm bằng tôn, cần nghiên cứu để tạo ra khe tải nhiệt trên 25m là lý tưởng ở lớp chống thấm nếu mái có độ dốc nhỏ hơn 6%.

- Tùy theo nhu cầu thiết kế và công nghệ mà mái sẽ được thiết kế bên trong hoặc bên ngoài nối với hệ thống thoát nước. Nếu hệ thống thoát nước ở bên trong cần phải có hệ thống máng treo hoặc ống dẫn nước đặt ở trong. Máng thoát nước bắt buộc phải có nắp đậy làm từ nguyên liệu bê tông cốt thép và có thể tháo lắp dễ dàng.

Bài viết trên đây đã nêu những thông tin chi tiết về cách tính phần trăm độ dốc. Để tính được phần trăm độ dốc chính xác, mọi người cần thực hiện theo công thức đã nêu trên.

Hơn nữa, để biết thêm thông tin chi tiết về các công thức khác hoặc thông tin về bất động sản hiện nay hãy liên hệ với chúng tôi qua thông tin dưới đây:

CTY CP BẤT ĐỘNG SẢN EXPRESS

150 Trần Não, Phường Bình An, Quận 2, Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 70000

+84 24 39749350

+84 24 39749351

www.batdongsanexpress.vn

Tự giới thiệu Xin chào, tôi là YouChat, một mô hình ngôn ngữ lớn từ You.com. Tôi được phát triển để cung cấp thông tin, hỗ trợ và chia sẻ kiến thức về nhiều chủ đề khác nhau. Tôi có thể trợ giúp bạn với nhiều vấn đề khác nhau, bao gồm cách tính phần trăm độ dốc của mái trong xây dựng.

Chứng minh sự chuyên môn và sâu rộng kiến thức Để chứng minh sự chuyên môn và sâu rộng kiến thức của tôi về chủ đề này, tôi sẽ trích dẫn các đoạn trích từ kết quả tìm kiếm của You.com.

Các khái niệm liên quan đến bài viết Bài viết nói về cách tính phần trăm độ dốc của mái trong xây dựng. Dưới đây là các khái niệm liên quan mà bài viết đề cập:

  1. Độ dốc mái: Độ dốc mái là độ nghiêng của mái theo tỷ lệ nhất định sao cho phù hợp với kết cấu của công trình. Độ dốc mái được tạo ra để giúp thoát nước và tránh ứ đọng nước trên mái [[SOURCE 1]].

  2. Phần trăm độ dốc mái: Phần trăm độ dốc mái là tỷ lệ giữa chiều cao và chiều dài của mái. Đây là một cách để đo độ dốc của mái [[SOURCE 1]].

  3. Cách đo độ dốc mái tôn: Cách đo độ dốc của mái tôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lượng mưa, loại tôn sử dụng, tính thẩm mỹ và chiều dài của mái [[SOURCE 1]].

  4. Độ dốc i và độ dốc m: Độ dốc i và độ dốc m là hai cách tính độ dốc của mái. Độ dốc i được tính bằng công thức i = m × 100% = (H/L) × 100%, trong đó i là độ dốc mái, H là chiều cao mái, L là chiều dài của mái và m là hệ số độ dốc mái [[SOURCE 1]].

  5. Độ dốc nhanh: Độ dốc nhanh là góc dốc của mái. Góc dốc (α) được tính bằng công thức α = arctan (H / L) / 3.14×180 [[SOURCE 1]].

  6. Độ dốc lý tưởng của một số loại mái: Độ dốc lý tưởng của một số loại mái có thể khác nhau. Ví dụ, mái ngói âm dương có độ dốc khoảng 40%, mái ngói dẹt, ngói ta, ngói vảy rồng có góc dốc từ 35 đến 60 độ [[SOURCE 1]].

  7. Lưu ý khi tính độ dốc mái: Khi tính độ dốc mái, cần kiểm tra loại vật liệu lợp mái, gia cố phần mái cho mái có chiều cao bé hơn 2,4m, và tạo ra khe tải nhiệt trên 25m nếu mái có độ dốc nhỏ hơn 6% [[SOURCE 1]].

Đây là những khái niệm chính mà bài viết đề cập. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi cụ thể nào về các khái niệm này, hãy để tôi biết để tôi có thể giúp bạn thêm.

Cách tính độ dốc của đường mức (2024)

References

Top Articles
Latest Posts
Article information

Author: Rob Wisoky

Last Updated:

Views: 6292

Rating: 4.8 / 5 (68 voted)

Reviews: 91% of readers found this page helpful

Author information

Name: Rob Wisoky

Birthday: 1994-09-30

Address: 5789 Michel Vista, West Domenic, OR 80464-9452

Phone: +97313824072371

Job: Education Orchestrator

Hobby: Lockpicking, Crocheting, Baton twirling, Video gaming, Jogging, Whittling, Model building

Introduction: My name is Rob Wisoky, I am a smiling, helpful, encouraging, zealous, energetic, faithful, fantastic person who loves writing and wants to share my knowledge and understanding with you.